Khổ qua rừng là loài thảo dược quen thuộc, dễ tìm:
Khổ qua rừng còn có tên gọi khác là mướp đắng rừng, xuất xứ từ các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới, trong đó có nước ta. Cây phát triển ở dạng dây leo, quả hơi tròn màu xanh thẫm khi chín chuyển thành vàng và có vị đắng đặc trưng, các bộ phận của cây không chỉ sử dụng phổ biến trong ẩm thực mà còn được nhiều nền văn minh công nhận có giá trị cao về y học bởi những lợi ích đa dạng mà nó mang lại cho sức khỏe chúng ta.
Khổ qua rừng được thuần hóa và phát triển như một loài thảo dược quý với nhiều công dụng tốt cho sức khỏe. Hầu hết các tỉnh Tây Nguyên đều có các giống khổ qua rừng bản địa. Từ năm 2018, tại Kon Tum đã hình thành vùng trồng khổ qua rừng với diện tích lớn để cung cấp cho các nhà máy chế biến, người tiêu dùng trong và ngoài nước.
Khổ qua rừng có tác dụng gì đối với bệnh tiểu đường, cao huyết áp, mỡ máu
Bệnh tiểu đường xuất hiện khi tuyến tụy không sản xuất insulin như bình thường, làm cho cơ thể không xử lý và điều chỉnh được lượng glucose. Trong khi đó, loại thảo dược này chứa alkaloid, saponin, vicine, polypeptide-p,… có khả năng tăng quá trình hấp thu glucose của tế bào, cải thiện dung nạp glucose, hạ đường huyết,…. giúp hỗ trợ rất tốt cho người mắc bệnh lý này.
Tại một nghiên cứu trong Tạp chí Ethnopharmacology đã cho thấy khổ qua rừng có thể làm giảm được mức fructosamine ở những người tham gia cuộc nghiên cứu bị mắc bệnh tiểu đường loại 2.
Đối với bệnh cao huyết áp và mỡ máu, nhờ thành phần hoạt chất charantin có trong khổ qua rừng làm giảm triglycerides và cholesterol, phá tan các mảng bám trên thành mạch máu nên ngăn ngừa xơ vữa động mạch, giảm mỡ máu, hạn chế đột quỵ, tai biến mạch máu não.
Hàm lượng vitamin C cao (gấp 05 – 20 lần so với dưa chuột) có khả năng tiêu mỡ vô cùng hiệu quả và giúp giảm tới 60% lượng đường trong cơ thể. Chất xơ, calo còn giúp điều chỉnh lượng insulin, ngăn ngừa sự tích tụ mỡ thừa.
Ngoài ra, loại thảo dược này còn có khả năng giảm đau bao tử, giảm sưng vết côn trùng cắn, trị rôm sảy và mụn nhọt, giảm cân, thải độc gan, an thần dễ ngủ,…
Sử dụng khổ qua rừng sao cho hiệu quả
Tùy vào mục đích sử dụng mà chúng ta có thể chế biến và sử dụng khổ qua rừng theo nhiều cách khác nhau, cốt vẫn giữ nguyên vẹn những giá trị dinh dưỡng quý có trong thành phần của nó.
Trong ẩm thực Việt Nam, người ta sử dụng nó để chế biến nhiều món ăn thơm ngon, đậm đà hương vị và bổ dưỡng cho sức khỏe như quả dồn thịt nấu canh, lá nhúng lẩu với cá thác lác hoặc thịt bò, xào cùng trứng hay lòng gà, trộn gỏi thịt tôm,…
Loại dược liệu này còn được dùng làm trà để thưởng thức tại nhà rất phổ biến vì cả rễ, thân hay lá cây đều có những công dụng tuyệt vời giúp hỗ trợ cho sức khỏe chúng ta.
Nếu bạn đang lăn tăn vì không có nhiều thời gian pha chế hay dụng cụ chuyên dùng, cũng như chưa thật sự tự tin về công thức pha chuẩn loại thức uống này thì có thể tham khảo Trà khổ qua rừng DATO – một sản phẩm dạng túi lọc tiện dụng, được chế biến từ những đọt non tinh hoa của đất trời, làm nên tách trà ngon – thanh – mát dành cho bạn và gia đình.
Liên hệ với chúng tôi để được tư vấn chi tiết qua:
Hotline: 0963736779